Thứ Sáu, 13 tháng 9, 2019

Giám định dây chuyền và máy móc đã qua sử dụng

SỰ KHÁC NHAU GIỮA MÁY MÓC, THIẾT BỊ ĐÃ QUA SỬ DỤNG VÀ DÂY CHUYỀN ĐÃ QUA SỬ DỤNG THEO  QĐ 18/2019 QĐ – TTG VỀ VIỆC NHẬP KHẨU MÁY MÓC, THIẾT BỊ, DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ ĐÃ QUA SỬ DỤNG


                                                https://giamdinhvai.blogspot.com


Tiêu chí
Máy móc, thiết bị đã qua sử dụng

Dây chuyền đã qua sử dụng

Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định về Hồ sơ, trình tự, thủ tục nhập khẩu và hoạt động giám định đối với máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng
Đối tượng điều chỉnh
Máy móc, thiết bị, dây chuyền đã qua sử dụng có mã HS thuộc chương 84,85 Nghị định 65/2017 và không thuộc hàng hóa cấm nhập khẩu theo Nghị định 69/2018 quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương
Tiêu chí nhập khẩu
Hồ sơ nhập khẩu
Giống nhau

 Phù hợp QCVN/TCVN của VN hoặc 1 trong các quốc gia tại khu vực G7, Hàn Quốc

Khác nhau

+ Tuổi thiết bị không quá 10 năm. Đối với máy móc, thiết bị thuộc 1 số lĩnh vực cơ khí, lĩnh vực sản xuất chế biến gỗ , giấy, bột giấy thi tuổi cua thiết bị máy móc có thể lớn hơn 10 tuổi






+ Mức tiêu hao nguyên, vật liệu năng lượng không vượt quá 15% so với thiết kế.

+ Công suất, hiệu suất phải đạt từ 85% trở lên so với công suất và hiệu suất thiết kế.

+ Công nghệ của dây chuyền công nghệ không thuộc Danh mục công nghệ cấm chuyển giao, hạn chế chuyển giao theo NĐ số 76/2018.

+ Công nghệ của dây chuyền công nghệ phải đang được sử dụng tại ít nhất 03 cơ sở sản xuất trong các nước thuộc tổ chức OECD

Giống nhau
+ Tờ khai hải quan
+ Chứng từ có liên quan: Hợp đồng mua bán, hóa đơn thương mại, chứng từ vận tải, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa, giấy phép cuất khẩu, nhập khẩu, Văn bản thông báo kết quả kiểm tra hoặc miễn kiểm tra chuyên ngành, Các chứng từ liên quan đến hàng hóa theo quy định của pháp luật có liên quan.
+ Bản sao Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh có đóng dấu của doanh nghiệp. Nếu nhập khẩu ủy thác thì phải có văn bản ủy thác nhập khẩu.


Khác nhau

Đối với máy móc, thiết bị  đã qua sử dụng thi hồ sơ nhập khẩu phải có thêm:
+ Bản chính giấy xác nhận của nhà sản xuất máy móc, thiết bị về năm sản xuất và tiêu chuẩn của máy móc, thiết bị đáp ứng các tiêu chí được phép nhậu khẩu trong trường hợp, máy móc, thiết bị được sản xuất tại quốc gia thuộc các nước G7, Hàn Quốc và phải được hợp pháp hóa lãnh sự và kèm bản dịch TV.
Chứng thư giám định được cấp bởi một tổ chức giám định được chỉ định đáp ứng các yêu cầu trong trường hợp máy móc, thiết bị được sản xuất tại quốc gia thuộc các nước G7, Hàn Quốc nhưng không có Giấy xác nhận của nhà sản xuất hoặc máy móc, thiết bị được sản xuất tại quốc gia không thuộc các nước G7, Hàn Quốc
Trường hợp nhập khẩu thiết bị máy móc, thiết bị đã qua sử dụng phải thỏa mãn hai điều kiện sau:
+ Mức tiêu hao nguyên, vật liệu năng lượng không vượt quá 15% so với thiết kế.
+ Công suất, hiệu suất phải đạt từ 85% trở lên so với công suất và hiệu suất thiết kế.
Đối với dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng thi hồ sơ nhập khẩu phải có thêm:
+ Chứng thư giám định được cấp bởi một tổ chức giám định.
Trình tự nhập khẩu
Giống nhau
a) Doanh nghiệp nộp 01 bộ hồ sơ nhập khẩu và tài liệu quy định tại khoản 1 Điều này về Cơ quan hải quan, nơi đăng ký tờ khai hải quan;
b) Cơ quan hải quan chỉ làm thủ tục thông quan theo quy định khi hồ sơ nhập khẩu và tài liệu quy định đầy đủ, hợp lệ. Trường hợp phải có chứng thư giám định theo thì trong chứng thư giám định phải có kết luận máy móc, thiết bị đã qua sử dụng đáp ứng yêu cầu quy định theo Quyết định này.
Khác nhau
Đối với máy móc, thiết bị đã qua sử dụng có thêm ĐIều khoản kéo hàng về kho khi:
+ Doanh nghiệp tại thời điểm nộp hồ sơ nhập khẩu theo không có giấy xác nhậncủa nhà sản xuất theo quy định và chưa cung cấp được chứng thư giám định
Không có điều khoản kéo hàng về kho. Tức tại thời điểm nộp hồ sơ nhập khẩu cho hải quan thì Doanh nghiệp phải cung cấp được ngay Chứng thư giám định kèm bộ hồ nhập khẩu
Hiệu lực của chứng thư giám định
Đối với giám đnh máy móc, thiết bị đã qua sử dụng, không quá 06 tháng tính từ thời điểm cấp chứng thư đến thời điểm máy móc, thiết bị về đến cửa khẩu Việt Nam.

Đối với giám định dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng, không quá 18 tháng tính từ thời điểm cấp chứng thư đến thời điểm dây chuyền công nghệ về đến cửa khẩu Việt Nam



         QUYỀN LỢI KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA VIETCERT
- Chi phí thấp, nhanh, đơn giản;
- Được hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc khi cần
- Được cung cấp miễn phí các văn bản pháp lý, tài liệu kỹ thuật, tiêu chuẩn hàng năm;
- Được quảng bá thông tin doanh nghiệp trên website: http://vietcert.org/

Để biết thêm chi tiết thì xin liên hệ với chúng tôi để được nhân viên tư vấn chính xác nhất!
Miền Bắc:  Ms Vân – 0905 539 099, Ms Chi– 0384 224 597
Miền Trung: Mr Trường – 0903 515 430, Ms Phương – 0903 509 161
Miền Nam: Mr Tưởng – 0905 849 007, Mr Thắng – 0903 525 899

Thứ Năm, 12 tháng 9, 2019

THỦ TỤC NHẬP KHẨU VẢI 2018 VÀ THÔNG TƯ 07/2018/TT-BCT (SỬA ĐỔI TT21/2017/TT-BCT)
Giám định vải, Hợp quy vảiChứng nhận hợp quy vảithông tư 21/2017/BCT
Hiện tại thủ tục nhập khẩu vải hay các sản phẩm dệt may sẽ được áp dụng theo thông tư 07/2018 của Bộ Công Thương và nay mình sẽ chia sẻ tới các bạn thông tư mới này sẽ được áp dụng vào ngày 01/01/2019
Sau một thời gian tạm dừng việc kiểm tra chất lượng với hàng dệt may thì nay chúng ta lại phải quay về thủ tục cũ theo thông tư 07/2018 (sửa đổi TT21/2017), theo thông tư mới được áp dụng vào ngày 01/01/2019 tới đây thì sẽ áp dụng dựa trên HS code của sản phẩm. Nếu dính HS code trong TT21/2017 thì buộc phải kiểm tra chất lượng nhà nước theo 3 nhóm sản phẩm dệt may:
Hàm lượng formaldehyt trong sản phẩm dệt may không được vượt quá các giá trị quy định nêu tại bảng sau:

TT
Nhóm sản phẩm dệt may
Mức giới hạn tối đa (mg/kg)
1
Sản phẩm dệt may cho trẻ em dưới 36 tháng tuổi
30
2
Sản phẩm dệt may tiếp xúc trực tiếp với da
75
3
Sản phẩm dệt may không tiếp xúc trực tiếp với da
300

Link Sản phẩm dệt may phải làm KTCL:
Nếu bạn dính HS code trong thông tư 21/2017 này thì buộc hàng của bạn sẽ được lấy mẫu tại cảng đi kiểm tra chất lượng nhé
Lưu ý: Bạn không cần xin phép nhập khẩu trước khi cho hàng về, hàng về bình thường
Giám định vải, Chứng nhận hợp quy vảiHợp quy vảiThông tư 21/2017/BCT
QUY TRÌNH THỰC HIỆN:
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ lô hàng
 Hồ sơ nhập khẩu: Contract, Invoice, Packing list, Bill, Tờ khai (nếu có),..
Bước 2: Xem xét hồ sơ và tiếp nhận đăng ký
Bước 3: Doanh nghiệp dùng đăng ký có xác nhận của tổ chức chứng nhận để tạm giải phóng hàng về kho
Bước 4: Tổ chức chứng nhận cử chuyên gia lấy mẫu xuống kiểm tra lô hàng, xem xét tính phù hợp với hồ sơ; đồng thời lấy mẫu điển hình tại địa điểm tập kết lô hàng.
Bước 5: Thử nghiệm mẫu và cấp chứng chỉ (nếu kết quả thử nghiệm đạt)
Để biết thêm chi tiết thì xin liên hệ với chúng tôi để được nhân viên tư vấn chính xác nhất!
Để biết thêm chi tiết thì xin liên hệ với chúng tôi để được nhân viên tư vấn chính xác nhất!
Miền Bắc:  Ms Vân – 0905 539 099, Ms Chi– 0384 224 597
Miền Trung:  Ms Phương – 0903 509 161, Mr Trường – 0903 515 430
Miền Nam: Mr Tưởng – 0905 849 007, Mr Thắng – 0903 525 899

Thứ Ba, 10 tháng 9, 2019

CÔNG BỐ VÀ THỬ NGHIỆM CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM NHẬP KHẨU

 CÔNG BỐ VÀ THỬ NGHIỆM CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM NHẬP KHẨU 


Công bố chất lượng thực phẩm nhập khẩu


Hiện nay, các nhà phân phối gặp khó khăn khi muốn nhận khẩu thực phẩm để bán tại thị trường Việt Nam do không có kinh nghiệm chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật Việt Nam. Việc này dẫn đến tốn kém rất nhiều chi phí và thời gian vẫn chưa thể công bố thực phẩm nhập khẩu được. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm mất đi cơ hội kinh doanh của các nhà phân phối. Hiểu được điều đó, trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn Quý Khách hàng chuẩn bị hồ sơ công bố thực phẩm nhập khẩu với thực phẩm thường để giúp quá trình thực hiện thủ tục công bố của bạn được nhanh chóng và thuận lợi hơn.
Hồ sơ cần chuẩn bị với thực phẩm chức năng bạn có thể tham khảo tại bài viết sau:

Công bố chất lượng thực phẩm nhập khẩu1. Câu hỏi thường gặp khi công bố chất lượng thực phẩm

Bạn đang cần thực hiện thủ tục công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm? Nếu đây là lần đầu tiên bạn thực hiện thủ tục này, hẳn bản sẽ có không ít thắc mắc mà một người chưa nắm rõ thủ tục có thể vướng phải như:
  • Tôi cần chuẩn bị những tài liệu gì khi công bố chất lượng thực phẩm? Khi nào thì công bố sản phẩm hợp quy? Khi nào công bố sản phẩm phù hợp với quy định vệ sinh an toàn thực phẩm?
  • Công bố chất lượng thực phẩm nhập khẩu khác gì công bố chất lượng thực phẩm sản xuất trong nước?
  • Tôi có bắt buộc phải có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm với cơ sở của mình không?
  • Tôi phải mang sản phẩm tới đâu để kiệm nghiệm?
  • Sản phẩm của tôi do Bộ Y tế/Bộ Công thương hay Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cấp phép.
  • Kế hoạch giám sát định kỳ và kế hoạch kiểm soát chất lượng phải được xây dựng như thế nào?
  • Thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự các tài liệu từ nước ngoài trong trường hợp công bố chất lượng thực phẩm nhập khẩu như thế nào?
Ngoài ra còn rất nhiều vấn đề khác bạn cần nắm rõ để có thể có được giấy công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm. Nhưng đừng lo lắng, hãy đọc tiếp hướng dẫn bên dưới, mọi việc sẽ được xử lý nhanh thôi.

2. Hồ sơ cần chuẩn bị để công bố chất lượng thực phẩm

Để tiến hành công bố chất lượng với thực phẩm nhập khẩu, bạn phải chuẩn bị các tài liệu sau:
–   Bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm: việc làm hồ sơ hiện nay đã được Bộ Y tế tiến hành trực tuyến, khi bạn kê khai hồ sơ, hệ thống sẽ tự điền biểu mẫu cho bạn. Bạn không cần phải soạn tài liệu này.
–   Bản thông tin chi tiết về sản phẩm thực hiện công bố tiêu chuẩn chất lượng: tương tự bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm, tài liệu này cũng được Bộ Y tế cho phép kê khai trực tuyến, biểu mẫu sẽ tự động được tạo khi bạn nhập thông tin về sản phẩm trên hệ thống cấp giấy phép trực tuyến của Bộ Y tế tại địa chỉ: http://congbosanpham.vfa.gov.vn/HomePage.do 
–   Giấy chứng nhận lưu hành tự do (viết tắt: CFS): tài liệu này chỉ yêu cầu với phụ gia thực phẩm hoặc thực phẩm chức năng. Nếu bạn muốn công bố thực phẩm thông thường, bạn không cần chuẩn bị tài liệu này.
–   Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng: việc kiểm nghiệm có thể tiến hành tại phòng kiểm nghiệm trong nước hoặc nước ngoài. Với điều kiện phòng kiểm nghiệm đó đạt chứng chỉ ISO 17025.
–   Kế hoạch giám sát định kỳ: tài liệu này do tổ chức, cá nhân công bố ban hành, các nhận với Bộ Y tế kế hoạch của doanh nghiệp trong việc giám sát nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm. Thường Bộ Y tế sẽ yêu cầu đơn vị công bố phải kiểm nghiệm sản phẩm định kỳ 6 tháng đến 1 năm.
–   Nhãn sản phẩm lưu hành tại nước xuất xứ, bản dịch nhãn gốc và nhãn phụ bằng tiếng Việt.
–   Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh để đối chiếu khi nộp hồ sơ.
–   Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh phù hợp.
–   Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương (nếu có)
Hồ sơ công bố được nộp tại Cục An toàn thực phẩm, thời gian xử lý hồ sơ theo luật định là 15 ngày làm việc.
3. Dịch vụ công bố chất lượng thực phẩm nhập khẩu của VIETCERT 
Với những hướng dẫn nêu trên, hy vọng bạn đã có hình dung cụ thể để chuẩn bị hồ sơ công bố chất lượng thực phẩm. Trường hợp bạn vẫn còn băn khoăn, hãy liên hệ với chúng tôi để được giải đáp những thắc mắc của bạn. VIETCERT là đơn vị có kinh nghiệm trong lĩnh công bố chất lượng thực phẩm nhập khẩu với hàng trăm lượt khách hàng thành công. Khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi, quy khách hàng sẽ được hỗ trợ trong các công việc sau đây:
– Tư vấn điều kiện, thủ tục công bố chất lượng thực phẩm nhập khẩu;
– Hướng dẫn chuẩn bị các giấy tờ cần thiết để xin cấp giấy phép;
– Xây dựng bộ hồ sơ cần thiết, đại diện khách hàng làm việc với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo dõi và thúc đẩy nhanh quá trình cấp phép.
– Hướng dẫn những việc phải làm sau khi được cấp giấy chứng nhận công bố chất lượng sản phẩm.
Hãy liên h vi chúng tôi nếu bn có bt kỳ câu hi nào liên quan đến vic công bố chất lượng thực phẩm nhập khẩu!

Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VIETCERT là tổ chức chứng nhận và giám định độc lập, hoạt động theo luật doanh nghiệp Việt Nam. VIETCERT mong muốn sát cánh cùng doanh nghiệp trong việc tháo gỡ những khó khăn, hạn chế những tranh chấp trong quá trình vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng.


Giám định vải Vietcert


QUYỀN LỢI KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA VIETCERT

- Chi phí thấp, nhanh, đơn giản;
- Được hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc khi cần
- Được cung cấp miễn phí các văn bản pháp lý, tài liệu kỹ thuật, tiêu chuẩn hàng năm;
- Được quảng bá thông tin doanh nghiệp trên website: http://vietcert.org/

Để biết thêm chi tiết thì xin liên hệ với chúng tôi để được nhân viên tư vấn chính xác nhất!
Miền Bắc:  Ms Vân – 0905 539 099, Ms Chi– 0384 224 597
Miền Trung: Mr Trường – 0903 515 430, Ms Phương – 0903 509 161
Miền Nam: Mr Tưởng – 0905 849 007, Mr Thắng – 0903 525 899
THỦ TỤC NHẬP KHẨU GẠCH MEN, CERAMIC TILE, GẠCH ỐP LÁT
Hiện tại mặt hàng Gạch tráng men, hay không tráng men đa phần tại thị trường Việt Nam đều được nhập khâu từ Trung Quốc, nước đang có thị trường xuất khẩu gạch men, gạch ốp lát các loại lớn nhất thế giới.
Để nhập được một container hàng Gạch về Việt Nam thì cũng rất đơn giản, không quá khó đối với các công ty hiện nay
Điều mà nhà nhập khẩu quan tâm khi nhập khẩu một lô hàng về VN đó chính là thủ tục nhập như thế nào? Cần có những giấy tờ gì để được hải quan chấp nhận cho thông quan? Thuế NK, VAT phải đóng là bao nhiêu?
Kết quả hình ảnh cho gạch men
Giám định vải
Để giải quyết vấn đề này thì ta cần phải tham khỏa Thông tư 10/2017/TT-BXD (ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng, mã số QCVN16:2017/BXD) quy định:
   a)      Khi nhập khẩu vào Việt Nam, các sản phẩm, hàng hóa gạch ốp lát có tên trong Bảng 1-Danh mục sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng có khả năng gây mất an toàn (Phần III): người nhập khẩu phải đăng kí chứng nhận hợp quy và công bố chất lượng phù hợp với quy định tại Điều 5 Thông tư này (Công bố hợp quy)èLàm công bố hợp quy nhé
   b)     Trên sản phẩm hoặc bao bì sản phẩm và tài liệu về sản phẩm phải gắn dấu hợp quy do tổ chức chứng nhận hợp quy cấp cho sản phẩmèTổ chức cấp chứng nhận hợp quy (Viện năng suất chất lượng Deming)
TT
Tên sản phẩm
Chỉ tiêu kỹ thuật
Mức yêu cầu
Phương pháp thử
Quy cách mẫu
Mã hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (HS)
III
Gạch, đá ốp lát
1
Gch gốm p lát ép bán khô(a)
1. Độ hút nước
Bảng 7 của TCVN 7745:2007
TCVN 6415-3:2016
5 viên gạch nguyên
6907.90.10 (đối với sản phẩm không tráng men)
6908.90.11 (đối với sản phẩm đã tráng men)
2. Độ bền uốn
TCVN 6415-4:2016
3. Độ chịu mài mòn:

- Độ chịu mài mòn sâu (đối với gạch không phủ men)
TCVN 6415-6:2016
- Độ chịu mài mòn bề mặt (đối với gạch phủ men)
TCVN 6415-7:2016
4. Hệ số giãn nở nhiệt dài
TCVN 6415-8:2016
5. Hệ số giãn nở ẩm
TCVN 6415-10:2016
2
Gạch gốm ốp lát đùn dẻo(a)
1. Độ hút nước
Bảng 3 của TCVN 7483:2005
TCVN 6415-3:2016
5 viên gạch nguyên
6907.90.10 (đối với sản phẩm không tráng men)
6908.90.11 (đối với sản phẩm đã tráng men)
2. Độ bền uốn
TCVN 6415-4:2016
3. Độ chịu mài mòn:

- Độ chịu mài mòn sâu (đối với gạch không phủ men)
TCVN 6415-6:2016
- Độ chịu mài mòn bề mặt men (đối với gạch phủ men)
TCVN 6415-7:2016
4. Hệ số giãn nở nhiệt dài
TCVN 6415-8:2016
5. Hệ số giãn nở ẩm
TCVN 6415-10:2016
3
Đá ốp lát tự nhiên
1. Độ bền uốn
Bảng 3 của TCVN 4732:2016
TCVN 6415-4:2016
5 mẫu kích thước (100x200) mm
2515.12.20 (đối với đá hoa)
2516.12.20 (đối với đá granit)
2515.20.00 (đối với đá vôi)
2515.20.20 (đối với đá cát kết)
2. Độ chịu mài mòn
TCVN 4732:2016

(a) Cỡ lô sản phẩm gạch gốm ốp lát không lớn hơn 1500 m2. Đối với sản phẩm gạch gốm ốp lát (thứ tự 1, 2, mục III, Bảng 2.1), quy định cụ thể về quy cách mẫu và chỉ tiêu kỹ thuật cần kiểm tra như sau:
- Đối với gạch có kích thước cạnh nhỏ hơn 2 cm (có thể ở dạng viên/thanh hay dán thành vỉ): yêu cầu kiểm tra chất lượng 01 chỉ tiêu số 1; số lượng mẫu thử: 12 viên gạch nguyên hoặc không nhỏ hơn 0,25 m2.
- Đối với gạch có kích thước cạnh từ 2 cm đến nhỏ hơn 10 cm (có thể ở dạng viên/thanh hay dán thành vỉ): yêu cầu kiểm tra chất lượng 02 chỉ tiêu số 1, 4; số lượng mẫu thử: 12 viên gạch nguyên hoặc không nhỏ hơn 0,25 m2.
- Đối với gạch có kích thước cạnh từ 10 cm đến nhỏ hơn 20 cm: yêu cầu kiểm tra 04 chỉ tiêu số 1, 3, 4, 5. Số lượng mẫu thử: 20 viên gạch nguyên hoặc không nhỏ hơn 0,36 m2.
- Đối với gạch có kích thước cạnh lớn hơn hoặc bằng 20 cm: yêu cầu kiểm tra đủ 05 chỉ tiêu số 1, 2, 3, 4, 5. Số lượng mẫu: 5 viên gạch nguyên.

















Tới đây mình lại đặt thêm câu hỏi “Làm công bố hợp quy thì như thế nào?” Chứng từ gồm những gì?
Viện Năng suất chất lượng Deming trả lời:
Hồ sơ gồm:
- Đơn đăng ký chứng nhận hợp quy (Deming hỗ trợ khách hàng làm đơn đăng ký)
- Invoice
- Hợp đồng
- Packing List
- Bill of lading
- Tờ khai hải quan
- Mẫu sản phẩm đăng ký
     QUYỀN LỢI KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA VIETCERT
Giám định vải Vietcert

- Chi phí thấp, nhanh, đơn giản;
- Được hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc khi cần
- Được cung cấp miễn phí các văn bản pháp lý, tài liệu kỹ thuật, tiêu chuẩn hàng năm;
- Được quảng bá thông tin doanh nghiệp trên website: http://vietcert.org/

Để biết thêm chi tiết thì xin liên hệ với chúng tôi để được nhân viên tư vấn chính xác nhất!
Miền Bắc:  Ms Vân – 0905 539 099, Ms Chi– 0384 224 597
Miền Trung: Mr Trường – 0903 515 430, Ms Phương – 0903 509 161
Miền Nam: Mr Tưởng – 0905 849 007, Mr Thắng – 0903 525 899